Chuyển đến nội dung chính

Thuốc Cắt Liều

   
                                                              

        1.  Liều Đi Ngoài

  • Loperamid 2 viên Thuốc này được sử dụng để điều trị tiêu chảy đột ngột. Thuốc hoạt động bằng cách làm giảm nhu động ruột, từ đó giảm số lần đi tiêu và làm cho phân ít nước
  • Metronidazol hoặc Cloramphenicol 1 viên: Kháng sinh điều trị vi khuẩn kỵ khí, dạ dày.
  • Than Hoạt (Carbomint) 1 viên: Hấp thu độc tính
  • Men tiêu hoá 1 viên
  • Kavet 1 viên: có tác dụng trung hòa acid ở dạ dày

     2. Liều Say Xe

  • Naotamin 2 viên: thuốc chống nôn
  • Đạm 1 viên
  • Domperidone 2 viênđiều trị buồn nôn và nôn 

     3. Nhiệt Miệng

  • Tenidazole 1 viên: điều trị một số loại bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng
  • Nystatin 1 viên: Điều trị nhiễm trùng nấm miệng
  • Cloramphenicol 1 viên: Kháng sinh
  • Betamethason 1 viên: Kháng viêm
  • Vitamin PP 1 viên: 
  • Vitamin C 1 viên: Tăng sức đề kháng, cảm cúm.
  • Rutin C 1 viên: Điều trị hội chứng chảy máu

     4. Liều Đau Răng

  • Naphacogyl 2 viên: điều trị nhiễm trùng răng miệng cấp tính, mạn tính hoặc tái phát, đặc biệt áp-xe răng, viêm tấy, viêm mô tế bào quanh xương hàm, viêm quanh thân răng, viêm nướu, viêm miệng, viêm nha chu, viêm tuyến mang tai, viêm dưới hàm.
  • Betamethason 2 viên: Kháng Viêm
  • Paracetamol 2 viên: Giảm Đau

     5. Điều Trị Xoang

  • Dextromethophan 1 viên: Giảm Ho
  • Stadexmin ̣(Betamethason và Dexchlorpheniramin) 1 viên: Điều trị chứng nổi mề đay (ngoại trừ các triệu chứng mạn tính), chàm, tình trạng viêm da cấp và rất trầm trọng, phát ban do thuốc, viêm mũi dị ứng và hen phế quản mạn tính.
  • Cetirizin 1 viên: Chống dị ứng, trị xoang.
  • Prednisolon 1 viên: Kháng viêm
  • Cefadroxil 500-HV  1 viên: Kháng Sinh.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Nguyên tắc cơ bản khi sử dụng kháng sinh.

Những ai đang làm việc trong ngành y dược thì càng ngày càng hiểu rõ tỷ lệ đề kháng kháng sinh ngày càng cao do việc tư ý dùng kháng sinh một cách bừa bãi dẫn đến xuất hiện nhiều loại vi khuẩn có khả năng đề kháng kháng sinh .  Dưới đây là 7 điều cần lưu ý khi sử dụng kháng sinh: 1. Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn. Chỉ có thầy thuốc điều trị dựa vào kinh nghiệm chữa bệnh, dựa vào xét nghiệm, làm kháng sinh đồ mới xác định được có nhiễm khuẩn hay không?. Thông thường trong ngành y dược thường có câu "Không sốt không dùng kháng sinh" do vậy nếu như bạn cũng không chắc chắn mình có bị nhiễm khuẩn hay không thì không nên tự ý ra các quầy thuốc để mua kháng sinh về dùng. Thay vào đó bạn hãy đến và hỏi bác sĩ về tình trạng sức khoẻ của mình trước khi duông thuốc nhé. Ngoài ra, nếu như bạn có ra nhà thuốc mà người ta có bán kháng sinh cho bạn thì bạn cũng nên đặt c...

Lập kế hoạch chi tiêu hàng tháng.

Có 6 khoản tiền mà cần chi hàng tháng là: 1.Chi tiêu cần thiết. 2.Tiết kiệm cho tương lai. 3.Khoản tiền dành cho việc hưởng thụ. 4.Dành cho học tập và công việc 5.Khoản dành cho đầu tư. 6.Khoản dành cho từ thiện và quà biếu. Trong đó chi tiêu cần thiết chiếm khoảng 50% thu nhập của bạn bao gồm: Các chi tiêu cá nhân, tiền thuê nhà cửa, xăng xe đi lại và chi tiêu cho gia đình. Tuy nhiên cũng có thể bạn không sử dụng đến 50% vì bạn chưa có gia đình... thì tiền thừa nên dàng cho việc tiết kiệm trong tương lai. Khoản dành cho việc hưởng thụ bao gồm các bữa tiệc liên hoan, mua sắm. Chung quy lại bạn kiếm tiền về để sử dụng chúng chứ không phải cất trong két sắt. Do vậy bạn xưng đáng được sống cuộc sống mà bạn đang cố gắng hướng đến. Một nguồn đầu tư không kém phần quan trọng đó là đầu tư cho bản thân, cổ nhân có câu "Người đọc sách chưa chắc đã thành tài nhưng mà ...

10 Điều Khác Biệt Giữa Người Giàu Và Người Nghèo

"Hãy luôn nhớ rằng thành công vừa là một hành trình, vừa là đích đến và con đường để tới đó cần luôn được xây đắp mỗi ngày.” - K.C.Smith 10. Người giàu nghĩ dài, người nghèo nghĩ ngắn “Xã hội có thể được chia thành 5 lớp người: rất nghèo, nghèo, trung lưu, giàu và rất giàu. Mỗi người nghĩ về tiền bạc theo một cách khác nhau. Người rất nghèo nghĩ theo ngày, người nghèo nghĩ theo tuần, trung lưu nghĩ theo tháng, người giàu nghĩ theo năm và những người rất giàu nghĩ theo thập kỉ. Có ba mục tiêu cơ bản trong tư duy của 5 nhóm người trên. Mục tiêu chính của nhóm người rất nghèo và nghèo là tồn tại. Mục tiêu cơ bản của tầng lớp trung lưu là sự tiện nghi, sung túc, còn mục tiêu của lớp người giàu và rất giàu là tự do.” Thói quen trong tư tưởng và suy nghĩ của mỗi người quyết định nên sự giàu có chứ không hẳn là sự bất công của xã hội. Người giàu lại càng thêm giàu nhờ những suy nghĩ sâu xa về tương lai của họ, “ càng suy nghĩ dài hơi, bạn càng trở nên giàu có” .  Người nghèo chỉ nghĩ đến...