Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2017

Khác biệt của Kẻ Giàu và Người Nghèo

Mười điều khác biệt của kẻ giàu và người nghèo  Người giàu tư duy tích cực, Người nghèo sống bi quan  Người giàu nỗ lực để tăng lợi nhuận, Người nghèo cặm cụi tìm cách tăng lương  Người giàu có nhiều nguồn thu nhập, Người nghèo chỉ có một  Người giàu rộng rãi, Người nghèo ki bo   Người giàu nỗ lực vì lợi nhuận, Người nghèo làm việc vì lương  Người giàu học cả đời, Người nghèo theo nửa đoạn  Người giàu dám mạo hiểm, Người nghèo sống an phận thủ thường  Người giàu cấp tiến, Người nghèo thủ cựu  Người giàu bàn về ý tưởng, Người nghèo buôn chuyện tào lao  Người giàu nghĩ dài, Người nghèo nghĩ ngắn Mười sáu tư duy của người giàu  Bạn có tư duy theo người nghèo trước sự giàu có không? Hãy thử tìm xem… Người giàu tin rằng “Tôi tạo ra cuộc sống”, người nghèo tin rằng “Cuộc sống tạo ra tôi.”  Người giàu cam kết mình phải giàu có, người nghèo muốn mình trở nên giàu có.  Người giàu ngưỡng mộ những người giàu khác, ngườ...

Quy luật 80:20

Nếu hiểu rõ quy luật này thì bạn chỉ cần tập trung thời gian vào làm 20% công việc quan trọng nhất. Khi đó sẽ mang lại cho bạn kết quả tốt nhất. Vì 80% thành quả mà ta đạt được là từ 20% tổng số công việc mà ta đã làm.

Quản Lý Một Phút

Có 3 bí quyết để trở thành vị giám đốc một phút đó là: Một phút lập mục tiêu Một phút khên ngợi Một phút khiển trách

Trò Được Ba Thầy Ắt Tài Cao

Không ai có thể cắp sách tới trường suốt cuộc đời, nhưng những điều ta chưa biết, những điều ta muốn biết, những thắc mắc trăn trở của ta lại không ngừng đầy thêm qua năm tháng. Tuy nhiên, ta sẽ sớm nhận ra, vẫn luôn có những ‘người thầy’ âm thầm, lặng lẽ đồng hành cùng ta, chỉ cho ta những điều mà trường học không bao giờ dạy và mang đến cho ta những điều chân chính, tốt đẹp nhất. Thất bại – Người thầy tận tụy Đời người vô cùng rộng lớn và không phải lúc nào cũng bằng phẳng. Ngay cả những người thành công và đạt được các loại thành tựu trong cuộc đời cũng đã có đôi lần thất bại cay đắng. Song thất bại không phải là kết thúc, đôi khi lại chính là điểm khởi đầu. Thậm chí thất bại còn là người thầy của mỗi chúng ta. Chúng ta đều đã biết câu tục ngữ  “Thất bại là mẹ thành công”.  Không phải ngẫu nhiên mà con người đặt  “thất bại”  và  “mẹ”  trong thế so sánh. Khi nói đến mẹ là chúng ta nhớ đến sự dạy bảo chí tình, chí nghĩa, sự tỉ mỉ trong từng việc dù là nhỏ ...

Đạt Ma Tổ Sư

Là một người phụng sự đạo Phật, Lương Vũ Đế đã cho xây trong nước mình nhiều chùa chiền, bảo tháp. Vũ Đế hỏi nhà sư Ấn Độ: "Trẫm từ lên ngôi đến nay, xây  chùa , chép  kinh , độ tăng không biết bao nhiêu mà kể. Vậy có  công đức  gì không?" Đạt Ma đáp: "Không có công đức." - "Tại sao không công đức." - "Bởi vì những việc vua làm là nhân "hữu lậu", chỉ có những quả nhỏ trong vòng  nhân   thiên , như ảnh tùy hình, tuy có nhưng không phải thật." - "Vậy công đức chân thật là gì?" Sư đáp: "Trí phải được  thanh tịnh  hoàn toàn.  Thể  phải được trống không vắng lặng, như vậy mới là công đức, và công đức này không thể lấy việc thế gian (như xây chùa, chép kinh, độ tăng) mà cầu được." Vua lại hỏi: "Nghĩa tối cao của  thánh đế  là gì?" - "Một khi tỉnh rõ, thông suốt rồi thì không có gì là thánh." - "Ai đang đối diện với trẫm đây?" - "Tôi không biết."